• TÁM KIẾN THỨC CHỦ ĐẠO - KIM CHỈ NAM CHO MỌI HÀNH ĐỘNG

    Kiến trúc hữu cơ - Nguyên lý căn bản
    Kiến trúc hữu cơ được mô tả tốt nhất là hài hòa thế giới nhân tạo với thiên nhiên. Hay nói một cách trừu tượng hơn, "hình thức tuân theo chức năng, một tuyên bố được đưa ra bởi người cố vấn của Wright và kiến ​​trúc sư đồng nghiệp, Louis Sullivan. Một cấu trúc được xây dựng bằng cách sử dụng các nguyên tắc của kiến ​​trúc hữu cơ có thể nói ...

    Thiết kế trang trại hữu cơ
    Sở dĩ việc thiết kế trang trại và các hạng được xếp 1 trong 8 mục Kiến thức chủ đạo trong canh tác hữu cơ là bởi vì chúng sẽ nhắm tới việc hạn chế tối đa các rủi ro và mối nguy có thể mang lại cho trang trại từ bên ngoài cũng như trong quá trình vận hành trang trại. Đối với các rủi ro bên ngoài, hàng rào cách ly để ngăn chặn không khí ...

    Kiến thiết cơ sở hạ tầng
    Nguyên lý căn bản của sản xuất hữu cơ là phòng ngừa rủi ro từ bên ngoài mang tới và những nảy sinh từ bên trong gây ra. Nhằm đảm bảo không để xảy ra những rủi ro nhiễm tạp cho trang trại trong quá trình lưu trữ vật tư, dụng cụ sản xuất và vận hành cơ sở chế biến thì một cơ sở hạ tầng căn bản dặt yêu cầu cũng là điều cần thiết. Mặc dù Canh tác hữu ...

    Bình đồ trang trại hữu cơ (MAP)
    Thiết kế và quản lý một trang trại hữu cơ yêu cầu đầu đầu tiên và căn bản nhất là phải có một bình đồ trang trại. Nó giúp cho việc đánh giá và phòng ngừa rủi ro từ bên ngoài cũng như việc đưa ra các giải pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Việc phân lô theo diện tích phù hợp không chỉ đảm bảo việc bố trí thời vụ hợp lý và ...

    Thiết kế dải cách ly (vùng đệm) trong canh tác chuẩn hữu cơ
    Khi bắt đầu một mô hình trang trại hữu cơ (cụ thể nếu nhắm tới một chuẩn mực hay chứng nhận cụ thể), bên cạnh các yếu tố thuộc địa hình của vùng trồng như dòng chảy, khu vực dân cư, khu công nghiệp thì việc đánh giá tình trạng canh tác của khu vực lân cận là cực kỳ quan trọng để từ đó đưa ra giải pháp phòng ngừa hay còn được gọi là "hàng ...

    Yêu cầu căn bản trong canh tác hữu cơ
    Nếu xem tiêu chuẩn hữu cơ là kiến thức đầu tiên và yêu cầu căn bản của triết lý hữu cơ thì canh tác là kiến thức tổng hợp và xuyên suốt tiến trình làm hữu cơ. Mặc dù giữa các loại chứng nhận vẫn có những điểm khác biệt nhỏ ở một số khía cạnh, xong tính thống nhất và yêu cầu chung về mặt canh tác lại có những bước căn bản ...

    Tác hại của việc trồng độc canh và thâm canh tăng vụ nông nghiệp
    Mùa vụ gia tăng và độc canh cây trồng vật nuôi đang là một hiện tượng phổ biến trong thời gian gần đây cùng với cuộc cách mạng công nghiệp. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng áp lực sâu bệnh và khiến cho đất ngày càng trở nên chai cứng và mất đi lý tính canh tác và làm suy giảm môi trường sống của ...

    Biện pháp đa dạng sinh học và tạo thảm thực vật che phủ trong canh tác hữu cơ
    Tại sao nông nghiệp hữu cơ khuyến khích đa dạng sinh học và cần tạo ra các thảm thực vật để che phủ mặt đất? Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta nên bắt đầu từ những quan sát tực tế từ các khu rừng hay các khu vực đầm lầy trong tự nhiên chúng ta sẽ thấy trong các hệ sinh thái ấy luôn tồn tại cùng lúc nhiều loại động thực vật chung sống với nhau ...

    Tiêu chuẩn lược sử
    Về bản chất, tiêu chuẩn là sự thống nhất hay cách thống nhất về một điều gì đó. Có thể là về sản phẩm, dịch vụ, quy trình... hay tổng quát hơn là một quy ước nào đó mang tính đại diện nhất cho một đối tượng cụ thể nào đó. Như vậy chúng ta có thể hiểu rằng tiêu chuẩn là thước đo, là cái cân giúp cho chúng ta thấy ...

    Các quy định chung đối với cơ sở sơ chế, chế biến thực phẩm hữu cơ
    Dựa theo các quy định của châu Âu (EC) 834/07*, Phụ lục I – Quy định (EU) 2018/848, chương trình hữu cơ quốc gia Hoa Kỳ (NOP) và chứng nhận hữu cơ Nhật Bản (JAS) các quy định chung đối với cơ sở sơ chế thực phẩm hữu cơ được tóm tắt và mơ tả ngắn gọn.  
    Các tiêu chuẩn hữu cơ phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp
    Ngày nay, triết lý hữu cơ và phong trào thực hành hữu cơ cũng bắt đầu được coi trọng. Tại mỗi nước hoặc mỗi khu vực đều có những tổ chức, hiệp hội và cơ quan đại diện đứng ra hỗ trợ, đào tạo và chứng nhận cho nông dân của họ giúp việc sản xuất ra nông sản đạt tiêu chuẩn hữu cơ hoặc làm căn cứ chuẩn mực cho ...

    Chứng nhận hữu cơ Ecocert
    COCERT là một tổ chức chứng nhận hữu cơ, thành lập tại Pháp năm 1991 (Theo một số tài liệu thì ghi nhận chứng nhận hữu cơ Ecocert được các nhà nông lâm học Pháp thành lập). ECOCERT có trụ sở chính ở Châu Âu và tiến hành kiểm tra tại hơn 80 quốc gia trên thế giới.  Ngày nay Ecocert trở thành một trong những tổ chức hữu cơ lớn nhất thế giới. Ecocert bắt đầu ...

    CHỨNG NHẬN HALAL
    Chứng nhận Halal là chứng nhận rằng những sản phẩm/dịch vụ cụ thể được đánh giá không sử dụng các thành phần Haram và điều kiện sản xuất/cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu của luật Shari’ah và tiêu chuẩn Halal. Hiện nay, có nhiều tiêu chuẩn Halal do các cơ quan có thẩm quyền ban hành đặc biệt là các quốc gia Hồi giáo. Như vậy, tiêu chuẩn Halal sẽ khác ...

    Chương trình hữu cơ quốc gia của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ NOP (National Organic Program)
    Chương trình Hữu cơ Quốc gia (NOP) là khuôn khổ pháp lý liên bang ở Hoa Kỳ quản lý thực phẩm hữu cơ. Đây cũng là tên của chương trình Dịch vụ Tiếp thị Nông nghiệp (AMS) của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) chịu trách nhiệm quản lý và thực thi khuôn khổ quy định. Nhiệm vụ cốt lõi của NOP là bảo vệ tính toàn vẹn của con dấu hữu cơ USDA. Con dấu được sử dụng cho các ...

    Tiêu chuẩn quốc gia về hữu cơ và đa dạng sinh học Úc
    Tiêu chuẩn Quốc gia về Sản xuất Hữu cơ và Sinh học (gọi tắt là Tiêu chuẩn ACO) là tiêu chuẩn đầu tiên được thực hiện vào năm 1992 với tư cách là Tiêu chuẩn xuất khẩu của Úc cho các sản phẩm được dán nhãn hữu cơ hoặc sinh học‐ năng động. Ấn bản thứ hai được phát hành vào năm 1998. Kể từ khi thành lập, nó đã cung cấp ngành với Tiêu chuẩn được thống ...

    Tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam
    Sau rất nhiều lần biên soạn và điều chỉnh, Bộ Khoa học và công nghệ đã chính thức ban hành bộ tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên dành riêng cho sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ có hiệu lực bắt đầu từ 29/12/2017, đó chính là TCVN 11041:2017.
    Chương trình hữu cơ của chính phủ Nhật Bản (JAS)
    Luật JAS là tên viết tắt của Japanese Agricultural Standards (JAS) System, có nghĩa là “Luật liên quan đến các tiêu chuẩn nông nghiệp và lâm nghiệp Nhật Bản”. Luật JAS bao gồm đối tượng: Thực phẩm và đồ uống, chất béo và dầu, và các mặt hàng khác theo quy định của chính phủ Nhật Bản. Tuy nhiên, đồ uống có cồn, dược phẩm, v.v... lại không phải ...

    Chứng nhận hữu cơ châu Âu (EU)
    Tại Châu Âu (EU) việc sản xuất, dán nhãn và kiểm soát hữu cơ đã được quy định ở cấp độ Châu Âu từ năm 1991. Trải qua những cải tiến sửa đổi, ngày nay, các yêu cầu của EU đối với sản xuất hữu cơ được đặt ra bởi Quy định (EC) số 834/2007 xác định mục đích, mục tiêu và nguyên tắc của các chất hữu cơ. Hai văn bản thực thi (số 889/2008 và số 1235/2008) quy định ...

    Phiên bản điện tử chương trình hữu cơ quốc gia của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (e-CFR)
    Đây là phiên bản điện tử (Electronic Code of Federal Regulations) giúp việc tham khảo và đối chiếu các yêu cầu cơ bản của trương trình nông nghiệp hữu cơ (NOP) của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA).
    Mã vùng trồng
    Mã số vùng trồng là mã số định danh cho một vùng trồng trọt nhằm theo dõi và kiểm soát tình hình sản xuất; kiểm soát chất lượng sản phẩm; truy xuất nguồn gốc sản phẩm cây trồng. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện và có chính sách ưu tiên hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân đăng ký cấp mã số vùng trồng.
    HACCP - Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
    HACCP là chữ viết tắt của phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (Hazard analysis critical control points) - Tiêu chuẩn HACCP là một tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng trong an toàn thực phẩm. Dựa trên việc phân tích và kiểm soát các mối nguy, tới hạn trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm. HACCP được phát triển bởi NASA từ những năm 1960-1973.  ...

    ISO 22000:2018 - Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
    ISO 22000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm được xây dựng bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. ISO 22000 được ban hành lần đầu năm 2005, được xây dựng dựa trên nền tảng của tiêu chuẩn HACCP. Phiên bản mới nhất của ISO 22000 được cập nhật năm 2018. ISO 22000 là sự kết hợp cách ...

    Thành phần hồ sơ chứng nhận
    Mặc dù mỗi loại chứng nhận hữu cơ lại có những quy định chi tiết về trình tự, quy trình đánh giá, ghi chép sổ sách và cách thức ghi chép hồ sơ chứng nhận. Tuy nhiên, về cơ bản đều có những yêu cầu na ná nhau về thành phần hồ sơ chứng nhận...
    Danh mục các chất được phép và các chất cấm trong canh tác hữu cơ
    Danh sách các chất được phép và không được phép sử dụng trong cánh tác hữu cơ. Danh sách bao gồm tất cả các chất sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để sản xuất các vật tư đầu vào cũng như sau và trong quá trình chế biến nông thực phẩm hữu cơ. Theo các yêu cầu của các chứng nhận hữu cơ phổ biến hiện nay.

    SẢN PHẨM & KHÓA HỌC TIÊU BIỂU