• Thông tin hữu ích

    Xuất khẩu nông sản: Cần làm gì khi thị trường không còn dễ tính?
    Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản hoạt động theo lối mòn, thích làm cái dễ, thích xuất khẩu tiểu ngạch. Với quan niệm Trung Quốc là thị trường dễ tính, khi thị trường này thay đổi là doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trở tay không kịp.
    EVFTA là cơ hội vàng cho xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU
    Ngày 30/6, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân TP HCM tổ chức Hội nghị “Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào thị trường EU, thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA”.
    Giá chuối lên, giá tiêu xuống, dân ồ ạt chặt tiêu trồng chuối
    Giá chuối đang ở mức cao có lãi lớn, giá tiêu thì thấp lê thê, lỗ chỏng gọng-đó là nguyên nhân khiến nhiều hộ nông dân ở tỉnh Đồng Nai phá tiêu trồng chuối. Có xã, dân ồ ạt phá tiêu trồng chuối, diện tích tiêu bị chặt bỏ để trồng chuối lên đến vài chục ha chỉ trong thời gian ngắn...
    'Mọi thứ sẽ kết thúc nếu Trái Đất tăng thêm 2-3 độ'
    Hoạt động của con người đang làm Trái Đất biến đổi một cách “chưa từng có”. Trong đó, một số tác động “không thể đảo ngược”, theo báo cáo mới được công bố của các nhà khoa học.
    Thiên tai hay nhân tai và chuyện của bốn thế hệ
    Dịch bệnh vẫn chưa đi qua, chúng ta lại phải tiếp tục đối mặt với nhiều nguy cơ thiên tai khác như bão lũ, sạt lở, biến đổi khí hậu... Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, nước ta liên tục xảy ra các sự cố thiên tai. Riêng trong tuần qua, đã có 3 người chết vì lũ cuốn trôi tại Gia Lai; Hàng chục khu dân cư tại các tỉnh miền Trung đã và đang chìm trong nước lũ; Nhiều trận ...

    Giải cứu hay giải pháp cho nông sản Việt?
    Đợt dịch COVID- 19 thứ 4 bùng phát tại Việt Nam vào đúng thời điểm nhiều địa phương thu hoạch nông sản. Khó khăn chồng chất khó khăn khi thị trường xuất khẩu thu hẹp, tiêu thụ trong nước chật vật, tại những nơi có sản phẩm nông nghiệp, người ta lại lao vào “giải cứu” nông sản, nhưng có lẽ người nông dân cần là một giải pháp bền vững cho thị trường này.
    Thêm nhiều nông sản ngoại “cập bến” thị trường Việt Nam
    Kinh tế ổn định, thị trường gần 97 triệu dân với sự tăng trưởng nhanh của tầng lớp trung lưu, Việt Nam đã trở thành thị trường đầy tiềm năng với nhiều nhà cung cấp nông sản từ Mỹ, Nhật Bản, Australia, Canada…
    Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính của nông sản Việt
    Từ năm 2022, với Lệnh số 248, 249, Trung Quốc tiếp tục siết chặt các tiêu chuẩn nhập khẩu nông sản vào nước này
    Tây Nguyên: Cây tiêu nhiễm bệnh chết hàng loạt
    Hàng ngàn hộ nông dân trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đang hết sức lo lắng khi diện tích hồ tiêu nhiễm bệnh ngày càng nhiều.
    Vào cuộc “giải cứu” nông sản
    Khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai và UBND các huyện, thành phố đã triển khai nhiều phương án nhằm giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
    Tiêu chuẩn
    Quy trình hữu cơ đạt tiêu chuẩn "5 không" gồm: Không thuốc diệt cỏ; không thuốc trừ sâu; không chất bảo quản; không chất kích thích, tăng trưởng; không dư lượng hóa chất độc hại.
    Chuyện về cây cà phê ở Ba Vì (Bài cuối): Đồn điền
    Trong chuyến công tác lên Ba Vì vài tháng trước, tôi có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một đồng chí  lãnh đạo của huyện Ba Vì. Ở vị trí cote 600, tiết trời se lạnh, sương mù buông phủ tứ phía, cầm ly cà phê trên tay, tôi kể câu chuyện về cây cà phê ở Ba Vì 100 năm trước; kể câu chuyện Ba Vì từng có đến 31 đồn điền ...

    Chuyện về cây cà phê ở Ba Vì (Bài 2): Điền chủ Marius Borel
    Là một cựu binh Pháp giải ngũ, thay vì trở về Pháp, Marius Borel đã ở lại Việt Nam khai khẩn đồn điền. Đến năm 1940, trong số 31 đồn điền ở khu vực Sơn Tây, Marius Borel sở hữu tới 13 đồn điền với tổng diện tích 2.222,55 héc ta. Riêng đồn điền nằm sát chân núi Ba Vì được Marius Borel phát triển thành “đồn điền cà phê lộng lẫy” đẹp nhất Bắc Kỳ - theo cách gọi của người ...

    Chuyện về cây cà phê ở Ba Vì (Bài 1): Người đầu tiên trồng cà phê trên núi Ba Vì
    Theo tài liệu lưu trữ trong nước thì cây cà phê được các nhà truyền giáo người Pháp mang vào VN từ năm 1857 và trồng thử nghiệm tại các giáo xứ Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Sau đó lan sang Quảng Trị, Quảng Bình, các tỉnh phía Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cuối cùng, Tây Nguyên được cho là nơi thích ...

    Lịch Sử Cây Cà Phê Việt Nam
    Vào năm 1857 tại một nhà thờ ở Hà Nam, do thói quen uống cà phê của các thầy tu người Pháp, nhận thấy thổ nhưỡng, khí hậu ở Việt Nam phù hợp để trồng cây cà phê, những thầy tu này mang những giống cà phê từ đảo Martinique và vùng Guyane thuộc Pháp ở châu Mỹ Latin có khí hậu và thổ nhưỡng nhiệt đới tương tự Việt ...

    Những Công Dụng Tuyệt Vời Của Đường Thốt Nốt Cho Chị Em
    Đường thốt nốt - một loại đường có vị ngọt thanh, không gắt và thường được dùng để nấu chè, chế biến món ăn thay cho đường trắng tinh luyện thông thường. Tuy nhiên, cũng có khá nhiều chị em không biết đến đường thốt nốt là gì, công dụng của đường thốt nốt như thế nào trong nấu nướng. Vậy giờ chúng ta cùng tìm hiểu nha.
    Người đặt nền móng cho hệ sinh thái từ sợi chuối Việt Nam
    Tôi ngồi nói chuyện với anh trong căn phòng dưới chân là thảm sợi chuối, trên trần là vô số đèn lồng bằng tơ chuối, đến ngay cả bộ bàn ghế cũng bằng sợi chuối.
    Gạo tím
    Gạo tím hay còn gọi là nếp cẩm, nếp than là các loại gạo thuộc loài Oryza sativa L., một số trong số đó là gạo nếp. Theo tài liệu của PhilRice (Viện nguyên cứu lúa gạo của Philippines) thì các dòng nếp cẩm bao gồm giống gạo nếp than Indonesia, gạo balatinaw của Philippines, và gạo nếp hoa nhài Thái Lan. Cũng theo một ...

    Tiêu lốt
    Tiêu lốt được đưa đến Hy Lạp trong khoảng thế kỷ thứ 5 trước Tây lịch và Hippocrates có lẽ là người đầu tiên đã ghi chép trong sách, xem Tiêu lốt như một vị thuốc hơn là một gia vị. Đối với người Hy Lạp, La Mã và Âu Châu (cho đến khi tìm ra Tân Thế Giới), tiêu lốt là một gia vị quan trọng và thông dụng, không phân biệt rõ ràng với tiêu ...

    Sau 170 năm công nghiệp hóa, con người đã đã phá vỡ một định luật tồn tại hàng tỷ năm trong lòng đại dương
    Khi con người thống trị đại dương, chúng ta đã đánh bại những sinh vật săn mồi đầu bảng để ngồi trên đỉnh chuỗi thức ăn.
    Cách mạng mới trong nông nghiệp, dùng robot tự hành để diệt cỏ, không hóa chất, không gây hại môi trường và sức khỏe con người
    Không chỉ mang lại một giải pháp diệt cỏ hữu hiệu mới, Laserweeder còn cho thấy một cuộc cách mạng công nghệ mới đang đổ bộ lên ngành nông nghiệp.
    Làm thế nào để thực vật chống lại dịch bệnh?
    Công trình nghiên cứu mới do Kangmei Zhao và Sue Rhee của Đại học Carnegie chủ trì thực hiện tiết lộ một cơ chế mới mà nhờ đó thực vật có thể nhanh chóng kích hoạt khả năng phòng vệ chống lại sự lây nhiễm vi khuẩn. Sự hiểu biết này có thể truyền cảm hứng cho những nỗ lực cải thiện năng suất cây trồng và chống lại nạn đói toàn cầu.
    Bill Gates không còn là người giàu nhất thế giới mà trở thành “lão nông” của nước Mỹ - Tầm nhìn của tỷ phú thực không giống người thường
    Bill Gates được biết đến là tỷ phú nước Mỹ đồng chủ sở hữu của thương hiệu phần mềm Microsoft danh tiếng. Đồng thời ông cũng là doanh nhân, nhà từ thiện… Ông luôn góp mặt trong danh sách những người giàu nhất trên thế giới, và giữ vững vị trí hàng đầu từ năm 1995 cho đến 2014.
    Mê mẩn góc
    Trong thời điểm dịch Covid-19 phức tạp, phải hạn chế đi lại, nhiều gia đình Việt không hề cảm thấy tẻ nhạt hay bức bối vì đã có không gian thư giãn lý tưởng trên sân thượng, tràn ngập cây xanh và hoa.

    SẢN PHẨM & KHÓA HỌC TIÊU BIỂU